ĐỐI PHÓ VỚI NGƯỜI CHÂM CHỌC SAU LƯNG

 

I. LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG KẺ THÍCH CHỌC NGOÁY NGƯỜI KHÁC?

1. Mỗi ngày chúng ta phải đối mặt với những tình huống đầy tổn thương

  • Một lời trêu chọc ác ý, lời nói đùa của nhóm bạn cũ về tình hình tài chính của ta, dòng tin nhắn mỉa mai, một lời đánh giá đầy giễu cợt, một bình luận khiêu khích trên mạng
  • Những việc dường như nhỏ nhặt ấy gây tổn thương sâu sắc – nhiều hơn so với những gì bạn có thể tưởng tượng
  • Trong thâm tâm, ta tìm kiếm một lời giải thích tại sao mọi chuyện lại khiến ta đau lòng đến vậy? Nhưng những lý do khiến ta thấy dễ chịu và nguôi ngoai hơn không dễ tìm
  • Chỉ có sự bối rối và bất lực là còn đó bủa vây lấy chúng ta sau mỗi lần bị tổn thương, khiến ta hoài nghi đổ lỗi cho chính mình vì đã không đủ mạnh mẽ phản kháng mà sa bẫy

2/ Ai là người hay châm chọc

  • Đồng nghiệp, hàng xóm, bạn bè,…
  • Những lời châm chọc → Sau lưng, trên mạng,….

II. SỰ THẬT

1/ Mọi người khiến bạn tổn thương vì chính họ cũng đang đau khổ

  • Lý do duy nhất khiến một người làm tổn người khác, là bởi vì sâu thẳm trong tim họ cũng đang làm tổn thương chính mình
  • Họ cay đắng, chỉ trích và xúc phạm người khác vì chính họ đang chán nản. Dù bên ngoài họ tràn ngập sự tự tin, dù họ tỏ ra mạnh mẽ và đầy năng lượng, nhưng nhìn vào hành động ta biết họ không giống như vẻ bên ngoài. Bất cứ ai an yên trong tâm hồn sẽ không hạ thấp người khác chỉ vì muốn bản thân mình trở nên tốt đẹp hơn.

2/ Bản thân việc làm bẽ mặt người khác → nâng được giá trị của mình so với đồng loại

Sự thật là chính người xúc phạm người khác mới bị hạ thấp bởi hành động trả thù ấy

  • Sự hằn học biến chúng ta → một đám đông những con người khiếm khuyết trong tâm hồn
  • Những người trong đám đông ấy bắt đầu tưởng tượng ra viễn cảnh hạ thấp người khác đem lại sức mạnh, thậm chí khá ấn tượng, cho bản thân mình

Bản chất của sự lăng mạ lại mang đến một góc nhìn hoàn toàn trái ngược về nguồn gốc của sức mạnh, rằng sức mạnh thực sự không đến từ việc hạ thấp người khác.

ĐỐI PHÓ VỚI NGƯỜI THÍCH CHÂM CHỌC

1. Chúng ta không thể kiểm soát được hành động, suy nghĩ người khác

  • Họ sinh ra, lớn lên, sống trong môi trường khác chúng ta
  • Hành động, suy nghĩ, tư tưởng, tính cách khác xa chúng ta

2. Xem xét về mối quan hệ

  • Tốt nhất: Tránh xa toàn bộ mối quan hệ
  • Tốt nhì: Khi không thể tránh → Hạn chế
  • Tốt ba: Hành động đáp trả

3. Hành động đáp trả

“Một hành động, quyết định sai lầm → Hậu quả lớn trong mối quan hệ → Sự nghiệp, cơ hội sau này”

Hành động sai lầm phổ biến: “Ăn miếng trả miếng” , tấn công ngược lại

  • Hình ảnh chúng ta → Ngưu tầm ngưu mã tầm mã; ghê gớm, khó tính trong mắt mọi người
  • Chất lượng mối quan hệ → Tồi tệ → Hận thù
  • Sâu thẳm trong thâm tâm: Bực bội, đau khổ

Hành động tốt hơn: Lặng im → Lắng nghe → Phản hồi: Nói tốt lại

  • Hình ảnh bản thân: Rộng lượng, không khó tính, không đôi co … → Là người đáng tin, uy tín, có tư cách
  • Đối thủ: Không có lý do tiếp tục tấn công tiếp → Hổ thẹn về hành động của mình

VÍ DỤ THỰC TẾ

<aside> 💡

Đồng nghiệp nói xấu: “Sếp ơi, bộ phận ABC chuẩn bị chương trình chả ra gì đâu, dạo này cãi nhau với vợ/chồng nên khó tính, có khi hôm trước em thấy….”

</aside>

Sai lầm

“Sếp ơi, cái con ở bộ phận BCD hay đặt điều lắm: hôm trước em không như thế,…. chương trình em tự làm, có nhờ vả gì đâu,….; từ trước đến nay cả cơ quan đều biết con đấy chuyên đi đặt điều,…”

Góc nhìn của sếp

  • Hai người thật phiền phức, đều ghê gớm
  • Chất lượng công việc: Không yên tâm cho cả 2 → Giao việc cho người thứ 3
  • Lòng tin bị sói mòn

Góc nhìn của đối thủ

  • Thật bẩn tính: Sao mày nói tao là ….
  • Tiếp tục đi nói xấu, kéo phe cánh,…

Góc nhìn của đồng nghiệp

  • Đều ghê gớm quá

Cách đúng hơn

“Sếp ơi, em biết sếp đang lo lắng về công việc….; Em nghĩ Anh/Chị X ở cơ quan mình cũng là người cẩn thận, chu đáo, quan tâm để ý công việc và có thể cũng trao đổi với sếp,…; Nhận lỗi: Em biết vừa rồi em cũng đã làm sếp lo lắng bởi:…. ; Nếu chưa yên tâm em sẽ báo cáo sếp thường xuyên khi đã xong việc abcdef,…”




Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn